-
This is default featured slide 1 title
Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by NewBloggerThemes.com.
-
This is default featured slide 2 title
Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by NewBloggerThemes.com.
-
This is default featured slide 3 title
Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by NewBloggerThemes.com.
-
This is default featured slide 4 title
Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by NewBloggerThemes.com.
-
This is default featured slide 5 title
Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by NewBloggerThemes.com.
Dĩa Hát Trước 1975 (Đông Dương | Việt Nam Cộng Hòa)
Dĩa Hát Trước 1975 (Đông Dương | Việt Nam Cộng Hòa)
Bìa băng đĩa được thu thập từ hệ thống dữ liệu hình ảnh trên mạng qua nhiều năm nên mong được lượng thứ nếu thiếu sót việc đăng nguồn. Xin chân thành cảm ơn CD Gốc Shop , Blog Chia Sẻ Âm Nhạc, các diễn đàn, facebook sưu tập, mua bán, trao đổi băng dĩa v.v...
Đặc biệt cảm ơn các anh Huỳnh Thanh Liêm, anh Lam Bui , anh Nguyễn Thanh Phong | Một Nét Nhạc Xưa cùng các bằng hữu ẩn danh yêu âm nhạc bốn phương đã giúp tìm kiếm và bổ sung hình ảnh, thông tin!
- Dĩa Hát Asia Electric | Asia
- Dĩa Hát Continental (135 Nguyễn Huệ, Sàigon) (167 Thương Xá Nguyễn Huệ, Saigon)
- Dĩa Hát Dạ Vũ Nhạc
- Dĩa Hát Hải Sơn
- Dĩa Hát Hạnh Phước
- Dĩa Hát Hoàng Mai
- Dĩa Hát Hương Thanh
- Dĩa Hát Kim Cương
- Dĩa Hát Kim Long
- Dĩa Hát Kim Khánh
- Dĩa Hát Kim Thanh
- Dĩa Hát Oria (Update)
- Dĩa Hát Sóng Nhạc (Ngô Thị Khá | Asia - 37, Phạm Ngũ Lão, Saigon)
- Dĩa Hát Sơn Ca (78 Vòng)
- Dĩa Hát Tân Thanh (Nam Thạnh - 29 Võ Di Nguy, Saigon) (Update)
- Dĩa Hát Tân Việt (78 Vòng)
- Dĩa Hát Tiếng Hát Hai Mươi
- Dĩa Hát Tình Ca Quê Hương (65 Bùi Hữu Nghĩa, Saigon)
- Dĩa Hát Tri Âm
- Dĩa Hát Trường Sơn (78 Vòng) (Update)
- Dĩa Hát Trường Sơn Duy Khánh (1967-1969) (Nam Thạnh - 29 Võ Di Nguy, Saigon)
- Dĩa Hát Tú Quỳnh - Nhạc Tuyển Trịnh Công Sơn
- Dĩa Hát Vạn Đức
- Dĩa Hát Việt Hồng
- Dĩa Hát Việt Long
Lịch sử đĩa hát ở Việt Nam
- Thời kỳ ống xi lanh
Chúng ta bắt đầu nhìn vào việc thu thanh nhạc của người Việt trong bối cảnh thuộc địa theo một nền thương mại có tầm kích thước quốc tế và đế quốc
Máy quay đĩa và đĩa hát bắt đầu thành một công việc kinh doanh lớn trong những năm cuối thế kỷ 19 và đầu 20 khi các công ty quốc tế được lập ra - Columbia Phonograph Company (xuất thân từ công ty của Thomas Alva Edison) năm 1887 ở Mỹ, Société Pathé Frères ở Pháp năm 1896, Gramophone Company ở Anh năm 1898, Victor Talking Machine Company ở Mỹ năm 1901, Lyrophon ở Đức năm 1901, Odeon ở Đức năm 1903, và Beka ở Đức năm 1905.
Sự việc khởi đầu của các công ty sản xuất máy hát, đĩa hát là khai thác thị trường của đất nước mình. Mục đích của việc thu âm nhạc là kích thích người yêu nhạc mua các kiểu máy quay đĩa. Như vậy các công ty phải sản xuất đĩa hát theo sử thích của dân các địa phương. Các công ty bắt đầu khai thác và cạnh tranh với nhau trong các nước Mỹ và Châu Âu. Nhưng sao đó ít lâu các công ty bắt đầu đến với các thị trường xa xôi hơn, như vậy họ tổ chức các cuộc viễn chinh đi các nước xa xôi ở Châu Á.
Cuộc viễn chinh đầu tiên và nổi tiếng nhất là của ông Fred Gaisberg thực hiện cho hãng Gramophone năm 1902-1903. Gaisberg là một người sản xuất đĩa tiền phong đã từng thu âm giọng các ngôi sao sân khấu opera danh tiếng nhất như Enrico Caruso, Feodor Chaliapin, Beniamino Gigli, Nellie Melba, Adelina Patti, và Francesco Tamagno từ năm 1898. Tháng 11 1903 ông đến Calcutta (Kolkata), Ấn Độ rồi ông đi tiếp đến Nhật Bản, Thượng Hải, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan và Burma (Miến Điện). Trong cuộc viễn chinh này ông đã thu hơn 1500 bản âm thanh.
Năm 1904 hãng Columbia cũng tổ chức một cuộc thu thanh viễn chinh ở Miến Điện và Phi Luật Tân. Năm 1905 hãng Beka, mới lập ra cũng thực hiện một cuộc viễn chinh thu đĩa. Beka là tên gọi ghép họ của hai người thành lập công ty là Heinrich Bumb (chữ B phát âm Bê) và Carl König (chữ K phát âm Ka). Chính ông Bumb tham gia "Die große BEKA-Aufnahme Expedition" (Đại viễn chinh ghi âm Beka) đến các xứ Ấn độ, Nam Dương, Trung Quốc và Nhật Bản.
Ngày 25 tháng 6 1907 hai hãng Gramophone và Victor ghi hợp đồng không cạnh tranh với nhau toàn cầu mà dành xứ Đông Dương ("Annam, Cochin China, Tongking, Cambodia" tức Trung Kỳ, Nam Kỳ, Bắc Kỳ và Khmer) cho hãng Victor. Nhưng Victor không lợi dụng quyền này để khai thác vùng này đến năm 1924.
Các công ty này đến với nhạc Châu Á chỉ có mục đích khai thác và lợi dụng sở hữu trí tuệ của các xứ bị coi như lạc hậu. Như dù thế nữa, kết quả của các cuộc viễn chinh là họ tạo nên, theo nhà nghiên cứu Pekka Gronow, "kho lữu trư âm thanh lớn nhất" (greatest sound archive) của nhạc toàn cầu.
Chắc là hãng Pháp Pathé Frères là công ty đầu tiên thực hiện việc thu đĩa cho thị trường Đông Dương. Henri Lachappelle và M. Saife đã thu thanh ở Ấn Độ năm 1908 rồi đi tiếp đến Đông Dương năm 1908 hay 1909. Khi thu âm nhạc ở Đông Dương hãng Pathé không chỉ có mục đích thương mại. Họ cũng quan tâm đến việc thể hiện và bảo tồn di sản của Đại Pháp. Trong các bản ghi âm này một số được thực hiện với mục đích khoa học với sự hợp tác của Archive de la parole (Văn khố của lời nói) và Musée de la parole et du geste (Bảo tàng của lời nói và điệu bộ).
Cửa hàng ông "có nhiều thứ máy hát nói [và] bản Annam, ở bên Lang-sa đã gởi đến rồi; có 100 bản hát khác nhau, và hát hay hơn hết." Như vậy đã có công ty thu nhạc ở Việt Nam trước đây, gửi bản âm đến Pháp (Lang-sa) để sản xuất, rồi gửi về Việt Nam để bán. Các đĩa có hai mặt, như vậy không biết "100 bản hát" có nghĩa 100 đĩa hay 100 mặt đĩa. Thời máy quay đĩa 78 tua, mỗi mặt đĩa chỉ có thời khoảng 3 phút. Hai điều nữa khó biết được là hãng đĩa thu âm nhạc / tác phẩm nào, và có đĩa nào còn tồn tại đến bây giờ? Mục quảng cáo chỉ có viết rằng cửa hàng bán đĩa "hát tiếng Lang-sa, tiếng các-chú [tức khách trụ nghĩa là Trung Quốc), tiếng An-nam và tiếng Cao-mên [tức Khmer]."
Đến năm 1911 có thêm một hiện tượng quan trọng nữa là hãng Messner bắt đầu thu và sản xuất đĩa theo hiệu Société Phonique d'Extrême Orient (Hội Thanh âm Viễn Đông).
Một điều đặc điểm là đĩa của hiệu Sociéte Phonique d'Extrême-Orient được chế tạo bằng chất ebonite, là cao su làm cho cứng và lưu hóa. Đĩa hát 78 thường thường được sản xuất bằng chất sen-lắc (shellac, tức nhựa cánh kiến chỉ có ở Ấn Độ). Thực ra đĩa ebonite được bền, nhưng qua trình in đĩa rất khó, như vậy đĩa bằng cao su không bao giờ thành thông dụng. Hiệu Sociéte Phonique d'Extrême-Orient chỉ quảng cáo trên tờ báo như Nông cổ mín đàm và Lục tỉnh tân văn độ sáu tháng. Hình như ông Messner cũng không đến với việc bán máy hát và đĩa lâu hơn nữa. Trong bối cảnh thuộc địa các công ty cổ phần đầu cơ bị thất bại là một chuyện thường. Có lẽ ông Messner bán đĩa dự trữ và tên hiệu cho người khác. Công ty này mới đăng thông cáo phá sản năm 1926.
Hiệu A. Messner có đối thủ cạnh tranh lớn là hãng tạp hóa J. Berthet ở 68 Boulevard Charner (cũng gọi là đường Kinh-Lấp, hiện nay là đường Nguyễn Huệ). Jules Berthet là một người Pháp từ đảo Corse từng lập công ty này ở Sài Gòn từ 1887. J. Berthet đại diện cho hãng đĩa Pathé bắt đầu quảng cáo trên trang báo Lục tỉnh tân văn tháng 12 1910.
Chúng ta được biết rất ít về cách thưởng thức nhạc qua máy đĩa ở Việt Nam xưa. Số lượng người bản xứ có đủ tiền để mua các mày này nhất định bị hạn chế. Chắc chỉ có quan chức lớn hay nhà doanh nghiệp Việt và Việt gốc Hoa. Nhưng trong tranh vẽ ở trên máy hát cũng có vai trò xã hội. Dân của các lớp xã hội xum họp để nghe nhạc, lắm lần bên ngoại các tiệm bán máy hát. Lúc bấy họ đón nghe nhạc bản xứ, nhạc Trung Hoa và chắc nhạc Tây nữa.
Đến năm 1914 cửa hàng J. Berthet thành Berthet, Charrière & Compagnie quảng cáo "tại hãng có hơn triệu đĩa hát đủ các thứ tiếng." Họ vẫn bán các thứ tiếng ở trên nhưng họ phận biệt giữa hai loại tiếng Việt "An-nam" và "Bắc kỳ," và ba loại tiếng Trung Quốc là "Ế-mừng" (tức Amoy là tiếng Phúc Kiến), "Xao-thảo" (tức Shantou là tiếng Sán-Đầu) và "Triều-châu" (tức Teochow).
Ngoài một hãng lớn như Berthet, Charrière và Công-ty có một số công-ty khác cũng bán máy và đĩa hát cho đồng bào mình. Bazar Saïgonnais của Auguste Courtinat ở 96 rue Catinat (lập từ năm 1885) cũng là một cửa hàng lớn bán máy và đĩa hát. Tiệm Tắc Ly ở 83 rue Catinat bán đĩa hát tiếng Việt, Trung Quốc và Pháp. (Đến những năm 1920 cửa hàng Tắc Ly dọn đến 97-99 boulevard Charner (Nguyễn Huệ)).
Từ năm 1909 đến thời Đại chiến Thế giới thứ nhất thì bốn hiệu đĩa Pathé, Lyrophon, Odéon và Société phonique d'Extrême Orient chắc đã sản xuất mấy chương trình đĩa khác nhau. Nhưng hiện nay có vẽ như các đĩa ấy bị mất luôn. Ở trang web Gallica [http://gallica.bnf.fr/] của Thư Viện Quốc Gia đã giữ lại bốn đĩa Pathé thực hiện cho Archives de la Parole bao gồm: Pathé 44.082 "Hát hãm" (hát ả đào); ; Pathé 44.539 "Huê tình" (hát xẩm); Pathé 44.553 "Nhà trò" (hát ả đào). Các đĩa đã thu nhạc dân gian miền Bắc.
Các đĩa này có giá trị chủ yếu cho các nhà nhân loại học, ngôn ngữ học hay dân tộc nhạc học. Chúng không chứng minh sự phát triểu của một thị trường đĩa hát đáp nhu cầu giải trí của dân nghe. Chắc chắn các công ty cũng thu các loại kịch trường, thi ca, văn chương (Kiều, Lục Văn Tiên, v.v.), và trò hè dân gian. Chúng ta chỉ biết rằng ở khắp xứ Việt đã người bán và mua máy và đĩa hát.
Bốn công ty Sociéte Phonique d'Extrême Orient, Pathé, Odéon và Lyrophon đã xuất bản bao nhiêu đĩa khác nhau ở Đông Dương trước Đại chiến Thế giới Thứ nhất? Tối thiểu là độ 200 bản, nhưng cũng có thể đã từng có nhiều hơn - đến 500 đĩa khác nhau. Thông tin về các đĩa hiếm quá, và chính các đĩa còn hiếm hơn. Tại sao rất ít đĩa được tồn tại? Chắc vì các yếu tố như khí hậu và nổi loạn. Một lý do nữa là kho các công ty và lưu trữ không giữ lại các tư liệu. Việc tái chế sen-lắc cũng làm cho nhiều đĩa bị mất luôn. Khi đĩa mới đến thì các đĩa cũ không nghe hay bằng, nhất trong khi kỹ nghệ thu âm đang phát triển.
Năm 1914 chiến tranh bụng nổ ở Châu Âu với hai nước Pháp và Đức đánh nhau. Trên toàn cầu thì việc thu âm và xuất bản đĩa giảm sút rất nhiều. Một điều tất nhiên là lúc bấy giờ các công ty Đức như Odéon và Lyrophon không thể làm việc ở Đông Dương. Tôi cũng nghĩ rằng hiệu Pathé ngừng sinh hoạt ở Việt Nam đến những năm đầu 1920. Dù thế nữa, đến năm 1919 hãng Berthet, Charrière et Cie. vẫn tiếp quảng cáo về triệu đĩa bằng mỗi thứ tiếng trong kho.
Đến những năm 1920 nền kinh doanh thu và bán đĩa ở Việt Nam sẽ thành chuyên nghiệp hơn và thịnh vượng hơn. Từ khi ấy thì âm nhạc và kịch trường Việt Nam bắt đầu có các ngôi sao được thu âm trên nhiều đĩa. Những năm này là giai đoạn vàng son của đĩa hát với thêm những hãng quốc tế đến khai thác nhạc Việt Nam.
- Thời kỳ ống xi lanh
Tôi mới bắt đầu tìm hiểu đến nền âm thanh thu thanh của xứ Việt trong quá khứ lúc tôi được mời tham gia một công trình sưu tầm và xuất bản một số bản âm nhạc được thu đĩa ngày xưa ở xứ Đông Nam Á. Kết quả của công trình này là bộ sách, đĩa với chủ đề Longing for the Past: The 78 Era In Southeast Asia (Dust-to-Digital, 2013).Thực ra thông tin về ngành kinh doanh sản xuất đĩa hát ở Việt Nam cũng hiếm. Các bài và sách nhạc sử cho rằng nhạc Việt được các công ty quốc tế khai thác ghi âm từ những năm 1920. Nhưng các công ty quốc tế lớn Châu Âu và nước Mỹ đã cố mở thị trường cho các máy quay đĩa và đĩa hát từ rất sớm và xứ Việt không phải một ngoại lệ.
Qua các máy vi tính, điện thoại, loa to, ống nghe nhỏ âm thanh được thu và phát lại là một việc rất bình thường trong đời sống mỗi người bây giờ. Nhưng 150 năm trước thi chưa có ai tưởng tượng đến khả năng ghi lại âm thanh. Kỹ thuật bắt đầu có với sáng kiến của Thomas Alva Edison là một máy ghi âm gọi là phonograph. (Chữ này gốc từ tiếng Hy Lạp - phono nghĩa là tiếng, graph nghĩa là ghi).
Máy này ghi âm thanh trên mặt ống xi lanh rỗng được gắn trên cây cần tròn. Âm thanh được ghi trên mặt ống xi lanh bằng một cây kim và cũng được phát lại với một cây kim. Chiếc máy chưa kèm loa này ghi trên một ống xi lanh và cũng phải quay bằng tay. Trong những năm sau thì Edison và nhiều nhà sáng chế khác phát triển máy này cho kêu rõ và vững chắc hơn.
Nhờ kỹ thuật đơn sơ này người Việt được ghi âm lần đầu tiên đầu thế kỷ 20. Hiệp hội Nhân học (Société d'anthropology) đã thu âm những người Việt đến dự Hội chợ Thế giới 1900 ở Paris trong việc thực hiện một Bảo tảng Đĩa hát (Musée phonographique). Trong 388 ống xi lanh của các dân tộc đến dự Hội chợ cũng có 14 xi lanh của dân tộc "Annamite."
Joseph Vita Viterbo là người tổ chức công việc này. Ông là một cựu chiến binh Pháp đến Việt Nam năm 1885, người từng lập ra một xưởng ở Hà Nội (có lẽ là xưởng đầu tiên) sản xuất ren dệt, đồ thêu, vật trang sức. Xưởng của ông cũng thuê độ 200 người Việt trong đó có nhiều thợ mộc chế biến bàn ghế xuất khẩu. Viterbo có vị trí lớn trong cộng đồng thực dân ở Hà Nội lúc bấy giờ. Ông từng làm thành viên của Phòng Thương mại Hà Nội (Chambre de commerce) và được cử làm thành viên hội động thành phố Hà Nội (Conseiller municipal).
Năm 1900 ông Viterbo và một số công nhân của xưởng ông được đến dự Hội chợ Quốc tế để sáng chế bản sao của một đình cổ ở Cổ Loa. Tôi nghĩ rằng ông chọn trong những nhân viên của ông để thu âm cho công trình của Hiệp hội Nhân học. Theo nghiên cứu của giáo sư Jann Pasler thì một người đàn ông tên "Ba" là giọng hát và giọng nói chính trên các ống xi lanh này. (từ bài "Sonic Anthropology in 1900" trong tạp chí 20th Century Music năm 2014 của bà).
Trong công trình thu thanh này ông Azoulay đã thu người đọc và phát âm một đoạn của sách Kinh Thánh là Dụ ngôn về đứa con hoàng (Phúc âm Lu-ca 11: 15 - số 185, "Enf.[ant] prod[igal] lu" [đọc] và "syllabisé" [phát âm]).
Hai bản âm thanh này chứng minh công trình này tập trung vào ngôn ngữ học. Nhưng ông Azoulay cũng đã ghi một vài đoạn âm nhạc ngắn. "Déclamation théâtrale du guerrier Hang-Wou" [Sự ngâm nga sân khấu của Hán Vũ Đế?] chắc được trích từ một đoạn hát tuồng.
Các chuyên gia về nhạc truyền thống và biết nhiều hơn tôi nên nghe và phân loại các bản ghi âm sau. Có một bản ghi tên "Chant populaire d'amour de Tui Kiéo" (Tình ca dân gian của Thúy Kiều?) nghe như ngâm thơ kiểu hát chèo. Giọng phát âm của người ngâm không được rõ thì rất khó nắm bắt được từng lời. Mặc dù được đặt tên Tui Kiéo/Thúy Kiều tôi không nghe được câu thơ nào của thi ca Nguyễn Du.
Song lẻ cũng có một bản khác với một phụ nữ ngâm bản "Conte pour endormir les enfants (chanté et épelé)" (Câu chuyện để ru con (hát và phát âm). Bài ru con này xen kẽ chữ Truyện Kiều vào lời ngâm.
Chỉ có hai bản nhạc không lời được ghi âm trong công trình năm 1900. Thứ nhất là "Deux airs populaires de fête sur flûte à 6 trous" (Hai giai điệu dân gian của ống sáo 6 lỗ tay), thứ hai là "Deux airs populaires de fête au violon / vièle à 2 cordes" (Hai giai điệu dân gian lễ hội của đàn nhị).
Đại đa số các bản ghi âm được thu từ Hà Nội giới thiệu với lời tiếng Pháp "Tonkin Hanoï," nhưng có một bản "Chant populaire de l'amour" với lời giới thiệu "Tonkin Bắc Ninh" và một bản khác với lời giới thiệu "Cochinchina Saïgon."
Mặc dù là phương tiện đầu tiên để thu và giữ lại âm thanh của người Việt ngày xưa, hình như kỹ nghệ thu thanh bằng ống xi lanh không bao giờ được phổ thống ở Đông Dương. Năm 1902, hai công ty Pháp sản xuất máy ống xi lanh là Compagnie générale des phonographes, cinématographes et appareils de précision của hãng Pathé và Thibouville-Lamy et cie. có mặt tại Exposition de Hanoi để giới thiệu máy này. Năm 1905 mới có hai tiệm ở Hà Nội bán máy phonograph Pathé và ống xi lanh của nhạc Tây cho người Pháp nghe là tiệm Boilot ở rue 26 Paul Bert (phố Tràng Tiên) và tiệm Léon Chanson ở 132 Route de Grand Bouddha (đường Quán Thánh) là Café du Grand Lac (Quán Cà phê Hồ Tây).
Cùng thời đã có một thứ máy thu và phát lại khác được sáng chế và cạnh tranh với máy của Edison. Đó là máy quay đĩa, và lịch sử của đĩa hát ở Việt Nam thực sự bắt đầu từ khi máy này được vào xứ Đông Dương.
*Bài thể hiện quan điểm và cách hành văn riêng của tác giả Jason Gibbs, Tiến sĩ về Lý thuyết và Sáng tác âm nhạc từ Đại học Pittsburgh, Mỹ, chuyên nghiên cứu âm nhạc Việt Nam.
Vinyl VNDCCH | Việt Nam
Bìa băng đĩa được thu thập từ hệ thống dữ liệu hình ảnh trên mạng qua nhiều năm nên mong được lượng thứ nếu thiếu sót việc đăng nguồn. Xin chân thành cám ơn CD Gốc Shop , Blog Chia Sẻ Âm Nhạc, các diễn đàn, facebook sưu tập, mua bán, trao đổi băng dĩa v.v...
Đặc biệt cám ơn các anh Huỳnh Thanh Liêm, anh Lam Bui cùng các bằng hữu ẩn danh yêu âm nhạc bốn phương đã giúp tìm kiếm và bổ sung hình ảnh, thông tin!
- Dĩa Hát Dihavina- Dĩa Hát Melodia (USSR)
- Dĩa Hát NXB Giải Phóng
- Dĩa Hát Tiếng Hát Việt Nam
- Dĩa Hát Việt Nam (Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa)
Dĩa Hát Việt Nam (Sau 1975)
- Dĩa Hát Thành Phố Hồ Chí Minh
Các Trung Tâm Sản Xuất và Phát Hành Băng Nhạc Tại Việt Nam
Bìa băng đĩa được thu thập từ hệ thống dữ liệu hình ảnh trên mạng qua nhiều năm nên mong được lượng thứ nếu thiếu sót việc đăng nguồn. Xin chân thành cảm ơn CD Gốc Shop , Blog Chia Sẻ Âm Nhạc, các diễn đàn, facebook sưu tập, mua bán, trao đổi băng dĩa v.v...
Đặc biệt cảm ơn các anh Huỳnh Thanh Liêm, anh Lam Bui , a/c Lê Tuyết Mai, anh Henry Lê cùng các bằng hữu ẩn danh yêu âm nhạc bốn phương đã giúp tìm kiếm và bổ sung hình ảnh, thông tin!
- Bảo Yến
- Bạn Yêu Nhạc (Music Fans Co)
- Bình Tây (Trung Tâm Băng Nhạc Bình Tây)
- Cà Mau (Công Ty Phát Hành Phim Và Chiếu Bóng Cà Mau)
- Cần Thơ Audio Video | TTDV TH Cần Thơ
- Đêm Sài Gòn (Saigonnights Entertaiment)
- DG Productions (Đồng Giao)
- Dihavina (Nhà Xuất Bản Âm Nhạc)
- DNE (Diamond Noir Entertaiment)
- Da Vàng
- Đông Đô (TTBN Tiếng Nước Tôi)
- Đồng Tháp (Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Đồng Tháp)
- Hãng Phim Trẻ - Trung Tâm Băng Nhạc Trẻ
- Havisco (Công Ty Nghe Nhìn Hà Nội) (TTBN Hoa Sữa)
- HKP Entertaiment (Hoa Kim Phượng)
- Hồ Gươm Audio Video | Hacova (Công Ty Vật Phẩm Văn Hóa Hà Nội)
- Hoa Sữa (Công Ty Nghe Nhìn Hà Nội)
- Hoàng Tuấn Audio | HT Productions
- Hồng Ngọc (Ruby BLVD Entertaiment)
- HSD Enterntaiment (Hoang Dinh Audio Video Productions)
- Kim Lợi Studio | Kim Lợi Productions
- Lạc Hồng Audio Video (Trung Tâm Băng Đĩa Lạc Hồng)
- Lạc Vũ
- Long An (Trung Tâm Băng Nhạc Long An)
- Long Quang
- Minh Khang Communications INC
- M.P.C (Music Productions Center) | Nhạc Viện Hà Nội
- Music Time Entertaiment
- Người Tinh Nghịch
- Nhạc Xanh
- Nhịp Sống Trẻ
- NNX
- Nhà Xuất Bản Văn Hóa Dân Tộc
- Phú Nhuận Audio -Video (Trung Tâm Băng Nhạc Phú Nhuận)
- Phương Huy MC Productions
- Quê Hương Audio (Trung Tâm Băng Nhạc Quê Hương)
- Saigon Audio | Vafaco | SVF (Saigon Vafaco)
- Sáng Tạo Việt
- Sóc Trăng (Trung Tâm Băng Nhạc Sóc Trăng)
- TH Productions (Triệu Hùng)
- Thanh Tùng
- Thăng Long (Cty CP Nghe Nhìn Thăng Long)
- Thiên Hà
- Thời Đại (Hãng Dĩa Thời Đại)
- Trùng Dương Audio Video (Công Ty Cổ Phần Văn Hóa Tân Bình)
- Tuấn Trinh Productions | TVT Music
- VB Star | DG Productions | Đông Hải Music|
- Viên Lộc
- Việt Nam Audio Video (Công Ty TNHH Dĩa Hát Việt Nam)
- Việt Hùng Cassette - Thương Ca - Trăng Sáng Vườn Chè (1998)
- Vĩnh Long Video - Mùa Đông Của Anh (1995)
- Vivafilm (Hãng Phim Hội Nhà Văn Việt Nam)
- VTC
Các Trung Tâm Sản Xuất Và Phát Hành Băng Nhạc Tại Hải Ngoại
Bìa băng đĩa được thu thập từ hệ thống dữ liệu hình ảnh trên mạng qua nhiều năm nên mong được lượng thứ nếu thiếu sót việc đăng nguồn. Xin chân thành cảm ơn CD Gốc Shop , Blog Chia Sẻ Âm Nhạc, các diễn đàn, facebook sưu tập, mua bán, trao đổi băng dĩa v.v...
Đặc biệt cảm ơn các anh Huỳnh Thanh Liêm, anh Lam Bui, a/c Lê Tuyết Mai , anh Henry Lê cùng các bằng hữu ẩn danh yêu âm nhạc bốn phương đã giúp tìm kiếm và bổ sung hình ảnh, thông tin!
- # Đạo Ca
- # Thánh Ca
- Alpha Thạch Thảo Productions | Ca Nhạc Sĩ Phượng Vũ
- Angel CD - Mộng Thường - Nhớ Kỷ Niệm Chúng Ta
- Anh Khoa
- Anh Ngọc
- Anh Tài
- Ánh Minh
- Apple Productions| Apple Films
- Arista
- Asia Entertaiment Audio | Asia Video
- Asian Top Music (ATM Productions)
- Bạch Yến
- Băng Tâm
- Băng Vàng Cổ Nhạc
- Bích Huyền (Nguyễn Đình Toàn)
- Bich Lien Suzan Rivera | Khiêu Vũ Trường Tự Do
- Biển Nhớ Entertaiment | Biển Nhớ Productions
- BTB
- Ca Đoàn Giáo Xứ Việt Nam Paris
- Calvin ME (Jimmii JC | Jimmy Nguyễn)
- Candice Phi Phi
- Cao Lâm | Hoàng Liêm | Vy Lan
- Chí Linh
- Chí Tâm
- Cinema Picture Video - VA - Qua Đêm Đen (1992)
- Continental Productions (Phương Dung)
- Cung Đỗ Productions (Trần Dạ Từ)
- DD Entertaiment (Thu Phương)
- Da Vàng Music | Trung Tâm Băng Nhạc Da Vàng
- DNA
- Don Hồ
- Dream Musical Productions / Thái Hiền / Phạm Duy / Phạm Duy Cường
- Duy Linh
- Duyên Hằng Productions | Châu Đình An
- Đại Dương Productions [Tình Productions]
- Đào Duy Anh Cassette - Vietnamese Folk Music
- Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp (Nguyệt San)
- Hà Trần
- Hạ Quyên
- Hạ Vy
- Hải Âu Music Corporation | Cỏ Hồng | Hạ Hồng | Tình Nhớ
- HB
- HK-TVC
- Hoa Biển Entertaiment | Hoa Biển Productions
- Họa Mi
- Hoàn Mỹ Productions (Nhạc Sĩ Tuấn Khanh Thực Hiện)
- Hoàng Productions CD - Hoàng Kiệt, Ngọc Hà - Hai Lối Mộng
- Hoàng Dung Productions (Hoàng Trọng)
- Hoàng Lan Musical (Ca Sĩ Hoàng Lan)
- Hoàng Ngọc Ẩn
- Hoàng Thượng Dung | Tony Hoài
- Huy Sinh
- Huỳnh Phi Tiễn
- Hương Thơ Music
- Hương Xưa Tuyệt Phẩm (Lương Nhã Quang, Nghiêm Phú Phi)
- J Productions / JD (Johnny Dũng) Music
- Julie
- Kangaroo Productions
- KC Productions
- Khánh Ngọc
- Khánh Phương Productions
- Khoa Lê
- Kim Anh
- Kim Lợi Productions (USA | VN)
- Kim Nga Golden Swan Productions
- Kim Ngân
- Kim Tước
- KL Records (Quốc Khanh - Hoàng Thục Linh)
- L'Amour
- Lan Music
- Lan Quỳnh
- Lê Huỳnh
- Lê Ngọc
- Lê Trọng Nguyễn
- Lê Uyên Phương (LUP Productions)
- Lê Văn Khoa | Ban Hợp Xướng Ngàn Khơi
- Lệ Hằng
- Lệ Thu
- LT Gold Entertaiment (Ca Dao Productions Phát Hành)
- Lưu Bích
- Lưu Hồng | Fong Lưu Productions
- Lưu Music
- Mai Hiên
- Majestic Productions (Phi Khanh)
- Mạnh Quỳnh
- Mắt Biếc
- Mây Hồng Productions | Trung Tâm Băng Nhạc Mây Hồng
- Mây Tím Productions | New Castle Entertaiment
- Mây Trắng - Trung Hành (Hải Âu)
- Minh Cường (Tình Ca Luân Vũ)
- Music Of The World Cassette - Trần Quang Hải - Vietnamese Dan Tranh Music
- Mưa Hạ
- Mỹ Thể
- Nàng Productions (Phi Khanh)
- New Age CD - Lynda Trang Đài, Henry Chúc, Lilian - Techno Rap (1995)
- New Day Entertaiment (NTD Productions)
- Niềm Tìn Và Quê Hương
- Ngàn Khơi
- Ngọc Hạ
- Ngọc Hồ
- Ngọc Huệ
- Ngọc Lan
- Ngọc Loan
- Nguyễn Du
- Nguyễn Hồng Nhung
- Nguyệt Ánh (Quê Hương Nhạc Tuyển)
- Nguyệt Cầm | Nguyệt Cầm Music
- Nhạc Vàng Productions (KiCon)
- Nhạc Việt Productions | Nhạc Việt Collection
- Nhật Lâm
- NNX Media Group
- Paolo
- Phạm Duy Cường (PDC Musical Productions)
- Phạm Đức Huyến
- Phạm Vĩnh Sơn
- Phi Nhung Club | Phi Nhung Productions
- Phong Trào Du Ca Việt Nam Cassette - VA - Tuổi Trẻ Chúng Tôi
- Phượng Hoàng Productions (Phượng Hoàng Paris)
- Phượng Nga Paris (Nguyễn Ngọc Hoàng)
- Polyscan
- Quang Bình
- Quang Lê
- Quốc Anh
- Quỳnh Hương
- Saigon Productions | Sài Gòn Productions | Sài Gòn Music Productions
- SBTN (Saigon Broadcasting Television Network)
- Sĩ Phú
- Sound Mark
- Sóng
- Star Studio (Mai Dung) | Star Productions
- Tabu
- Tâm Vấn - Những Tình Khúc Hoài Niệm - Bạn Lòng (1993)
- Terry Music
- Thanh Hà
- Thanh Hằng | Thanh Hà
- Thanh Hằng Productions | Thanh Trang Productions
- Thanh Lan (Ca Sĩ) | Sunshine Entertaiment
- Thanh Lâm
- Thạch Thảo - Trở Về Mái Nhà Xưa
- Thế Giới Nghệ Thuật Entertaiment
- Thiên Niên Kỷ
- Thiên Trang
- Thu Mai
- Thúy Nga Audio | Thúy Nga Video
- Thúy Vi
- Thùy Dương Music | Thùy Dương Entertaiment
- Thủy Hử Productions- Thy Nga
- Thy Thy
- Tình Productions | Tình Music Entertaiment
- Tình Ca
- Tình Ca Hải Ngoại (Người Đẹp Bình Dương Sản Xuất Và Phát Hành)
- Tình Nhớ Music Productions (Hải Âu)
- Tình Quê Productions
- Tình Xanh Productions | TX Productions
- TK Music
- TMT
- Tony Hoài (Hoàng Thượng Dung)
- Tố Nga
- Tri Ân - Tribute
- Trịnh Thanh Thủy
- Trọng Nghĩa & Mộng Lan Productions
- Trung Chỉnh
- Trúc Bạch
- Trường Giang Productions
- Tuấn Vũ
- TVT Music | Tuấn Trinh Productions
- Vaala (Hội Văn Học Nghệ Thuật Việt Mỹ)
- Vân Nguyễn (Nguyễn Thành Vân)
- Việt Dzũng
- VoVi Multimedia Communication
- Vũ Anh
- Vũ Thư
- VV Music
- World Apage INC (Thế Giới Tình Thương)
- Xuân Đại
- Ý Lan
- Yên Vy
Đây là Blog sưu tầm, hệ thống tư liệu về danh mục (list băng dĩa nhạc) và hình ảnh các chương trình nhạc Việt Nam được phát hành trong và ngoài nước qua các thời kỳ. Trong khả năng hạn hẹp, mục đích của chúng tôi nhằm lưu trữ, chia sẻ thông tin cùng những người yêu âm nhạc Việt và sưu tập băng dĩa nhạc, qua đó góp phần nhỏ vào sự bảo tồn một phần văn hóa Việt.
Tất cả các liên kết ngoài (nếu có) và hình ảnh bìa băng dĩa nhạc được tìm kiếm từ Internet qua hảo tâm chia sẻ công khai với cộng đồng mạng của những nhà sưu tập sở hữu chúng. Những tập tin nhạc dạng MP3 có thể nghe tại đây được nhúng từ các kênh âm nhạc Official trên Youtube...Blog không sở hữu hình ảnh cover, không upload bất kỳ tập tin âm thanh nào tại đây cũng như không có mối liên hệ với các website và host chứa tập tin. Nếu quý vị có căn cứ xác định quyền sở hữu của các tập tin trong liên kết, vui lòng thông báo DCMA trực tiếp đến các website chứa các tập tin âm thanh đó.
Blog không kinh doanh các sản phẩm âm nhạc và không có các file nhạc chia sẻ nên quý vị vui lòng không liên hệ hỏi mua bán băng dĩa hoặc xin link tải. Blog cũng xin phép không hồi đáp những yêu cầu trên!
Chúng tôi hoan nghênh việc bạn mua các album gốc, folow, like và subscribe theo dõi các kênh Youtube chính thức của các trung tâm phát hành. Việc ủng hộ bản quyền giúp nhà phát hành đủ khả năng tái tạo những sản phẩm tinh thần hấp dẫn hơn, đa dạng hơn, phục vụ công chúng. Chúc quý vị nhiều sức khỏe, thành công và xin chân thành cảm ơn đã ghé thăm!